Giới thiệu
Lệnh expr trong Linux đánh giá một biểu thức nhất định và hiển thị đầu ra tương ứng của nó. Lệnh expr dùng để:
- Thực hiện các phép toán cơ bản như cộng, trừ, nhân, chia và mô đun trên số nguyên.
- Đánh giá các biểu thức chính quy, các hoạt động chuỗi như chuỗi con, độ dài của chuỗi, v.v.
Cú pháp lệnh expr
Chú thích tham số lệnh expr:
[arithmetic expression]
: Là biểu thức toán học.
Các tùy chọn lệnh expr:
Tùy chọn --version
sử dụng để hiển thị thông tin phiên bản expr:
Tùy chọn --help
dùng để hiển thị thông báo trợ giúp lệnh expr
Sử dụng lệnh expr cho các phép toán số học cơ bản
Phép cộng
Chú thích tham số lệnh expr:
a
: Là số nguyên thứ nhất.b
: Là số nguyên thứ hai.+
: Là phép cộng hai số nguyên.
Ví dụ minh họa:
Phép trừ
Chú thích tham số lệnh expr:
a
: Là số nguyên thứ nhất.b
: Là số nguyên thứ hai.-
: Là phép trừ hai số nguyên.
Ví dụ minh họa:
Phép nhân
Chú thích tham số lệnh expr:
a
: Là số nguyên thứ nhất.b
: Là số nguyên thứ hai.\*
: Là phép nhân hai số nguyên.
Ví dụ minh họa:
Phép chia
Chú thích tham số lệnh expr:
a
: Là số nguyên thứ nhất.b
: Là số nguyên thứ hai./
: Là phép chia hai số nguyên.
Ví dụ minh họa:
Lưu ý: Chỉ áp dụng cho các phép chia hết để có kết quả chính xác nhất. Vì lệnh expr luôn trả về một số nguyên.
Phép chia lấy dư
Chú thích tham số lệnh expr:
a
: Là số nguyên thứ nhất.b
: Là số nguyên thứ hai.%
: Là phép chia lấy phần dư hai số nguyên.
Ví dụ minh họa:
Đếm độ dài chuỗi
Để đếm độ dài một chuỗi trên Linux chúng ta có thể dùng lệnh sau:
Chú thích tham số lệnh expr:
length $a
: Là độ dài chuỗi kí tựa
. Ví dụ minh họa: Kiểm tra độ dài chuỗi123host
chúng ta dùng lệnh sau:
Kiểm tra chỉ số của kí tự trong một chuỗi
Chú thích tham số lệnh expr:
index $a
: Kiểm tra chỉ số của kí tự trong chuỗia
.b
: Là kí tự cần kiểm tra chỉ số trong chuỗia
. Ví dụ minh họa: Kiểm tra chỉ số của kí tựs
trong chuỗi123host
chúng ta dùng lệnh sau:
So sánh hai biểu thức
Sử dụng lệnh “expr”, chúng ta cũng có thể so sánh hai biểu thức. Để so sánh các biểu thức, hãy sử dụng các toán tử logic như “=,>,! =”.
- Nếu điều kiện hợp lệ, nó sẽ hiển thị
1
. - Nếu điều kiện không hợp lệ, nó sẽ hiển thị
0
trong đầu ra.
Chú thích tham số lênh expr:
a
: Là số nguyên thứ nhất.b
: Là số nguyên thứ hai.=
: Là phép so sánh bằng. Ví dụ minh họa: So sánh hai số nguyên 30 và 40
So sánh không bằng
Chú thích tham số lệnh expr:
a, b
: Là các số nguyên cần so sánh.\!=
: Là phép so sánh không bằng.
Ví dụ minh họa: So sánh không bằng hai số 20 và 30 bằng lệnh sau:
So sánh lớn hơn, bé hơn
Để so sánh lớn hơn chúng ta dùng lệnh sau:
Để so sánh bé hơn chúng ta dùng lệnh sau:
Chú thích tham số lệnh expr:
a
: Là số nguyên thứ nhất.b
: Là số nguyên thứ hai.\>
: Là phép so sánh lớn hơn.\<
: Là phép so sánh bé hơn.
Ví dụ minh họa: So sánh lớn hơn, bé hơn hai số nguyên 30 và 40 chúng ta dùng lệnh sau:
So khớp số kí tự của hai chuỗi
Giả sử, chúng ta có hai chuỗi và muốn khớp số ký tựcủa hai chuỗi với nhau. Hãy thực hiện theo cú pháp:
Chú thích tham số lệnh expr:
string1
: Là nội dung chuỗi thứ nhất.string2
: Là nội dung chuỗi thứ hai.
Ví dụ minh họa:
Đếm số kí tự khớp nhau của hai chuỗi 123host
và 123hostvn
chúng ta dùng lệnh như sau:
Kết luận
Lệnh expr đánh giá và hiển thị đầu ra tiêu chuẩn của một biểu thức nhất định. Mỗi biểu thức riêng biệt được coi là một tuyên bố. Biểu thức số nguyên, chuỗi và biểu thức chính quy được sử dụng với lệnh "expr". Chúng ta đã đề cập đến nhiều ví dụ về lệnh expr trong hướng dẫn này. Hi vọng qua bài viết sẽ giúp bạn hiểu hơn về lệnh expr trên Linux.
Tính năng đang được phát triển